Image default
Tin tức

Cấu tạo và cơ cấu hoạt động của cầu trục dầm đôi như thế nào?

Ngày nay, để giảm áp lực, tăng năng suất lao động và an toàn trong quá trình làm việc tại nhà máy, cầu trục dầm đôi đã được sử dụng rộng rãi và phổ biến hơn. Cầu trục dầm đôi là thiết bị nâng hạ có kết cấu hai dầm, kích thước giống nhau, được đặt song song với nhau, liên kết vuông góc bằng bulong với dầm biên của cầu trục, sức chịu tải sẽ là như nhau. Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cấu tạo và cơ cấu hoạt động của loại cầu trục này.

Cấu tạo của cầu trục dầm đôi như thế nào?

Cầu trục dầm đôi được thiết kế bằng công nghệ hiện đại, ứng dụng rất rộng rãi trong các ngành công nghiệp bởi tính ổn định, an toán.

Với cấu tạo gồm 2 dầm chính liên kết với 2 dầm biên tạo thành khung cứng, sàn công tác, xe con di chuyển dọc cầu trục, trên xe con được lắp palang hoặc tời điện, hệ dây dẫn điện, điều khiển cầu trục, cơ cấu di chuyển cầu trục.

Dầm chính của cầu trục dầm đôi được chế tạo dưới dạng hộp hoặc dàn không gian. Dầm dàn không gian, nhẹ hơn dầm hộp và chỉ dùng cho cầu trục dầm đôi có tải trọng nâng và khẩu độ lớn. Dầm biên sẽ được chết tạo dưới dạng hộp.

Hai đầu dầm chính, được liên kết với dầm biên, theo phương thẳng đứng, nằm ngang liên kết cứng dạng gối bằng bulong cường độ cao. Dầm biên có lắp bánh xe di chuyển giúp chạy trên thanh ray cầu trục đặt dọc theo sàn nhà xưởng trên vai cột. Thường thì khi bạn có nhu cầu mua cầu trục dầm đôi, trong bảng báo giá cầu trục dầm đôi sẽ có cấu tạo chi tiết để bạn có thể theo dõi được.

Cấu tạo và cơ cấu hoạt động của cầu trục dầm đôi như thế nào?

Cơ cấu hoạt động của cầu trục dầm đôi như thế nào?

Trước tiên, hai đầu của dầm chính được liên kết cứng với các dầm cuối theo phương thẳng đứng, nằm ngang. Tại dầm cuối có lắp bánh xe di chuyển, chạy trên hai thanh ray đặt dọc theo sàn nhà xưởng, kho, nhà máy… trên các vai cột. Khoảng cách tại tâm các ray là khẩu độ cầu trục theo phương nằm ngang.

Palang chạy dọc theo các đường ray trên dầm chính. Chúng di chuyển nhờ cơ cấu nâng và thùy vào công dụng của cầu trục để đặt 1 hoặc 2 cơ cấu nâng trên palang. Nếu là 2 cơ cấu nâng thì cơ cấu nâng chính có tải trọng lớn, cơ cấu nâng phụ tương ứng se có tải trọng tâm ở mức thấp hơn.

Cơ cấu di chuyển của cầu trục dầm đôi được đặt trên kết cầu dầm cầu. Động cơ được lấy nguồn điện thông qua đường điện được chạy dọc theo nhà xưởng và sàn đứng để phục vụ cho việc kiểm tra và bảo trì nguồn điện.

Cáp điện dùng để cấp điện cho các động cơ, đặt trên palang bằng cách treo lên, trên phần kết cấu thép của cầu trục có thêm phần sàn, đứng với lan can sẽ tiện cho việc đi lại kiểm tra, bảo trì bảo dưỡng trong quá trình sử dụng, vận hành.

Cấu tạo và cơ cấu hoạt động của cầu trục dầm đôi như thế nào?

Cầu trục dầm đôi có thiết kế gọn nhẹ, kết cấu vững chắc, hoạt động luôn ổn định và có khả năng nâng hạ các sản phẩm có tải trọng lớn từ 2 tấn cho tới 100 tấn, khẩu độ có thể lên tới 50 mét. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, cầu trục dầm đôi cũng sẽ có một vài nhược điểm xảy ra như xô lệch dầm khi di chuyển, do lực cản hai bên ray không đều, chính vì thế bạn sẽ phải thật lưu ý.

Hiện nay, giá của cầu trục dầm đôi cũng có nhiều sự chênh lệch, nếu bạn muốn mua trang bị cho nhà máy hay phân xưởng của mình, có thể tham khảo thêm thông tin tại bảng báo giá cầu trục dầm đôi để yên tâm hơn.

 

Có thể bạn quan tâm:

>>> FormLabs Form 3 máy in 3D công nghệ LFS

>>>  Điều Lưu Ý Phải Biết Khi Lắp Đặt Hút Khói Công Nghiệp

Rate this post
Bookmark and Share

Related posts

Kinh nghiệm phỏng vấn đi xuất khẩu lao động Nhật Bản

Ngô Ngọc Diệp

Mặt bằng Vinhomes Cổ Loa và giá bán từng phân khu

Điểm danh một số mẫu đồng hồ Baby-G màu xanh dương cho cô nàng cá tính

Ngô Ngọc Diệp

Leave a Comment